Kết quả tìm kiếm cho "xói lở bờ biển Vĩnh Châu"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 102
Ở quê tôi, nếp không chỉ là lương thực, mà là một phần ký ức. Từ nếp mà thành bánh tét, bánh ít, bánh tro... Cũng từ nếp mà có gói xôi, thứ quà sáng mộc mạc gắn bó với tuổi thơ của tôi và bao đứa trẻ nông thôn.
Sáng 30/4, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và UBND Thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025).
UBND tỉnh vừa trả lời kiến nghị của cử tri liên quan việc cấp quyền sử dụng đất, vùng nuôi chim yến, hướng dẫn xử lý rơm rạ sau thu hoạch...
Chiều nay, 3/1, Hội đồng vùng ĐBSCL tổ chức hội nghị lần thứ 5 dưới sự chủ trì của Phó Thủ tướng Lê Thành Long, Chủ tịch Hội đồng.
Năm 2024 đánh dấu một chương mới đầy hứng khởi trên hành trình khám phá vũ trụ, nơi những bước đi của khoa học, công nghệ và lòng dũng cảm hòa quyện với nhau trong một bản giao hưởng tuyệt vời, vang vọng khắp không gian.
Được xem là hình thức khai thác cá tự nhiên độc đáo và hiệu quả, dỡ chà là một trong những cách mưu sinh của nghề “bà cậu” cho đến bây giờ. Tuy nhiên, với sự “đổi tính, đổi nết” của con nước lũ, người theo nghề dỡ chà cũng đối mặt với tương lai bấp bênh.
Khối lượng và giá trị xuất khẩu gạo của Việt Nam trong 11 tháng năm 2024 đạt gần 8,5 triệu tấn với giá trị 5,31 tỷ USD, tăng 10,6% về khối lượng và tăng 22,4% về giá trị so với cùng kỳ năm 2023.
Vào thời điểm này 200 năm trước, chiếu dụ của vua Gia Long về việc hoàn thành kênh đào Vĩnh Tế. Đây là công trình quy mô nhất thời bấy giờ, kênh có chiều dài 91km, rộng 30m, sâu 2,55m, được thi công bằng sức người, trong thời gian 5 năm. Công trình là một minh chứng hùng hồn cho sự sáng tạo, tài tình của người Việt chinh phục thiên nhiên, thể hiện tầm nhìn chiến lược của triều Nguyễn, khẳng định chủ quyền lãnh thổ, khai khẩn vùng đất phương Nam, phát triển kinh tế, bang giao và củng cố sức mạnh quốc phòng miền biên viễn.
Mùa nước nổi về không chỉ mang phù sa bồi đắp cho đồng ruộng tốt tươi, mà còn đem theo biết bao sản vật từ thiên nhiên, như: Cá, tôm, cua, ốc, rau đồng… Thế nên, mùa nước nổi còn là mùa làm ăn, mùa sinh lợi. Người dân có nhiều cách khai thác nguồn lợi thủy sản, đưa về buổi chợ quê bình dị.
Dự báo hoạt động của bão, áp thấp nhiệt đới, mưa lớn, lũ, triều cường và thiên tai (giông, lốc, sét, ngập lụt, úng, sạt lở đất) còn diễn biến phức tạp. Trước tình hình trên, Chủ tịch UBND tỉnh An Giang yêu cầu các sở, ban, ngành, địa phương, người dân cần chủ động các giải pháp ứng phó với lũ kết hợp triều cường đạt đỉnh lũ trong tháng 10/2024 và các thiên tai những tháng cuối năm, nhằm bảo vệ tính mạng, tài sản và sản xuất vụ thu đông 2024...
Hiện đang vào mùa mưa, lượng mưa lớn và kéo dài, cộng thêm dòng chảy mạnh khi nước từ thượng nguồn đổ về, gia tăng áp lực bào mòn nhanh vào đường bờ sông, kênh, rạch dẫn đến sạt lở ảnh hưởng đến cuộc sống, nhà cửa, đất đai, tài sản của người dân và các công trình giao thông ở nhiều địa phương.
Trước diễn biến phức tạp của tình hình sạt lở, Tỉnh ủy, UBND tỉnh yêu cầu các ngành, địa phương tập trung cho công tác phòng, chống sạt lở nhằm bảo vệ an toàn tính mạng, tài sản của Nhân dân. Đồng thời, có giải pháp căn cơ, lâu dài để ứng phó hiệu quả với loại hình thiên tai này trên toàn tỉnh.